Ket Qua

Monday, June 23, 2008

Giải pháp thiết kế nội thất cho những không gian nhà


Trong hoàn cảnh hiện nay, để có một không gian thật lớn cho nhà ở, văn phòng, …là điều không dễ dàng gì; nhất là ở các thành phố lớn. Chính vì vậy, một trong những tiêu chí đầu tiên trong việc sắp xếp, bố trí nội thất là làm sao để tối ưu hoá không gian.

Thực ra, vấn đề này không phải là quá khó.

Đối với những không gian có kích thước nhỏ và vừa, điều đầu tiên mà bạn cần xác định là phải tạo ra một không gian thật đơn giản về màu sắc, chi tiết. Đồ nội thất cần được thiết kế sao cho thật linh hoạt trong sử dụng, không có chi tiết "thừa", tạo cảm giác chật trội.

Màu sơn của tường và trần nên dùng các màu sáng nhạt. Những màu này thường tạo cảm giác thoáng mát, rộng rãi. Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng kính hoặc những tấm gương phản chiếu lớn, nhằm tạo cho không gian như được nhân đôi lên. Tuy nhiên, để tránh sự nhàm chán của một không gian "toàn màu trắng", bạn nên tạo một vài mảng màu ở những vị trí chủ đạo bằng cách treo tranh, sơn tường bằng một tông màu khác…

Bây giờ, chúng ta bắt đầu bàn đến vấn đề sắp xếp, bố trí đồ nội thất:

Diện tích phòng hẹp, trong khi bạn lại cần khoảng không cho những sinh hoạt thường nhật khác. Đó là lúc bạn nên lựa chọn những thiết kế nội thất gọn gàng, có thể dễ dàng tháo hoặc cất giấu. Dù vậy, những thiết kế đó vẫn phải giữ được tính thẩm mỹ.



Những kệ nhỏ và những chiếc giá treo đồ trên tường là một lựa chọn tối ưu cho những không gian nhỏ, hẹp. Cũng có thể treo TV, dàn âm thanh lên giá trên trần hay tường nhà để mở rộng khoảng không gian trong phòng. Làm tủ âm tường hoặc tận dụng những góc cạnh để đựng đồ hoặc có thể tạo một góc làm việc thú vị.



Bạn không nên tham lam sử dụng những vật dụng cồng kềnh, rườm rà mà thay vào đó là đồ nội thất có tính chất liên hoàn, như bàn ghế, giường tủ đồng bộ về chất liệu, màu sắc. Một chiếc giường ngủ với ngăn kéo là lựa chọn thông minh cho căn phòng diện tích nhỏ nhưng nhiều vật dụng linh tinh. Nếu phòng bạn có quá nhiều đồ thì nên dùng loại giường có ngăn kéo phía dưới, dùng tủ đứng để chứa góc học tập, bàn trang điểm có thể kết hợp làm bàn làm việc, giường tầng cho phòng trẻ.

Đối với phòng ngủ nhỏ có chiều cao trần khiêm tốn, bạn nên chọn đồ nội thất có màu sắc, tỷ lệ sao cho phù hợp. Giường thấp, đồ nội thất gắn với sàn nhà theo kiểu Nhật là một lựa chọn cho loại phòng này.



Tóm lại, nếu chúng ta có sự sắp xếp không gian một cách hợp lý, thì dù chỉ có một diện tích khiêm tốn, chúng ta vẫn có thể ra tạo được một không gian vừa có công năng sử dụng cao, vừa đảm bảo tính mỹ thuật.

Water: How much should you drink every day?

Water is essential to good health, yet needs vary by individual. These guidelines can help ensure you drink enough fluids.

How much water should you drink each day? A simple question with no easy answers. Studies have produced varying recommendations over the years, but in truth, your water needs depend on many factors, including your health, how active you are and where you live.

Though no single formula fits everyone, knowing more about your body's need for fluids will help you estimate how much water to drink each day.

Health benefits of water

Water is your body's principal chemical component, making up, on average, 60 percent of your body weight. Every system in your body depends on water. For example, water flushes toxins out of vital organs, carries nutrients to your cells and provides a moist environment for ear, nose and throat tissues.

Lack of water can lead to dehydration, a condition that occurs when you don't have enough water in your body to carry out normal functions. Even mild dehydration can drain your energy and make you tired.

How much water do you need?

Every day you lose water through your breath, perspiration, urine and bowel movements. For your body to function properly, you must replenish its water supply by consuming beverages and foods that contain water.

Several approaches attempt to approximate water needs for the average, healthy adult living in a temperate climate.

  • Replacement approach. The average urine output for adults is about 1.5 liters (6.3 cups) a day. You lose close to an additional liter of water a day through breathing, sweating and bowel movements. Food usually accounts for 20 percent of your total fluid intake, so if you consume 2 liters of water or other beverages a day (a little more than 8 cups) along with your normal diet, you will typically replace the lost fluids.
  • Eight 8-ounce glasses of water a day. Another approach to water intake is the "8 x 8 rule" — drink eight 8-ounce glasses of water a day (about 1.9 liters). The rule could also be stated, "drink eight 8-ounce glasses of fluid a day," as all fluids count toward the daily total. Though the approach isn't supported by scientific evidence, many people use this basic rule as a guideline for how much water and other fluids to drink.
  • Dietary recommendations. The Institute of Medicine advises that men consume roughly 3 liters (about 13 cups) of total beverages a day and women consume 2.2 liters (about 9 cups) of total beverages a day.

Even apart from the above approaches, if you drink enough fluid so that you rarely feel thirsty and produce 1.5 liters (6.3 cups) or more of colorless or slightly yellow urine a day, your fluid intake is probably adequate.

Factors that influence water needs

You may need to modify your total fluid intake depending on how active you are, the climate you live in, your health status, and if you're pregnant or breast-feeding.

  • Exercise. If you exercise or engage in any activity that makes you sweat, you need to drink extra water to compensate for the fluid loss. An extra 400 to 600 milliliters (about 1.5 to 2.5 cups) of water should suffice for short bouts of exercise, but intense exercise lasting more than an hour (for example, running a marathon) requires more fluid intake. How much additional fluid you need depends on how much you sweat during exercise, the duration of your exercise and the type of activity you're engaged in.

    During long bouts of intense exercise, it's best to use a sports drink that contains sodium, as this will help replace sodium lost in sweat and reduce the chances of developing hyponatremia, which can be life-threatening. Also, continue to replace fluids after you're finished exercising.

  • Environment. Hot or humid weather can make you sweat and requires additional intake of fluid. Heated indoor air also can cause your skin to lose moisture during wintertime. Further, altitudes greater than 8,200 feet (2,500 meters) may trigger increased urination and more rapid breathing, which use up more of your fluid reserves.
  • Illnesses or health conditions. Signs of illnesses, such as fever, vomiting and diarrhea, cause your body to lose additional fluids. In these cases you should drink more water and may even need oral rehydration solutions, such as Gatorade, Powerade or CeraLyte. Also, you may need increased fluid intake if you develop certain conditions, including bladder infections or urinary tract stones. On the other hand, some conditions such as heart failure and some types of kidney, liver and adrenal diseases may impair excretion of water and even require that you limit your fluid intake.
  • Pregnancy or breast-feeding. Women who are expecting or breast-feeding need additional fluids to stay hydrated. Large amounts of fluid are used especially when nursing. The Institute of Medicine recommends that pregnant women drink 2.3 liters (about 10 cups) of fluids daily and women who breast-feed consume 3.1 liters (about 13 cups) of fluids a day.

Beyond the tap: Other sources of water

Although it's a great idea to keep water within reach at all times, you don't need to rely only on what you drink to satisfy your fluid needs. What you eat also provides a significant portion of your fluid needs. On average, food provides about 20 percent of total water intake, while the remaining 80 percent comes from water and beverages of all kinds.

For example, many fruits and vegetables, such as watermelon and tomatoes, are 90 percent to 100 percent water by weight. Beverages such as milk and juice also are composed mostly of water. Even beer, wine and caffeinated beverages — such as coffee, tea or soda — can contribute, but these should not be a major portion of your daily total fluid intake. Water is one of your best bets because it's calorie-free, inexpensive and readily available.

Staying safely hydrated

It's generally not a good idea to use thirst alone as a guide for when to drink. By the time you become thirsty, it's possible to already be slightly dehydrated. Further, be aware that as you get older your body is less able to sense dehydration and send your brain signals of thirst. Excessive thirst and increased urination can be signs of a more serious medical condition. Talk to your doctor if you experience either.

To ward off dehydration and make sure your body has the fluids it needs, make water your beverage of choice. Nearly every healthy adult can consider the following:

  • Drink a glass of water with each meal and between each meal.
  • Hydrate before, during and after exercise.
  • Substitute sparkling water for alcoholic drinks at social gatherings.

If you drink water from a bottle, thoroughly clean or replace the bottle often.

Though uncommon, it is possible to drink too much water. When your kidneys are unable to excrete the excess water, the electrolyte (mineral) content of the blood is diluted, resulting in low sodium levels in the blood, a condition called hyponatremia. Endurance athletes, such as marathon runners, who drink large amounts of water are at higher risk of hyponatremia. In general, though, drinking too much water is rare in healthy adults who consume an average American diet.

If you're concerned about your fluid intake, check with your doctor or a registered dietitian. He or she can help you determine the amount of water that's best for you.

shorts